Tại sao tải điện dung ( Inductive load ) dòng lớn hơn tải điện trở( Resistive load ) và tải điện cảm

Chúng ta thực hiện so sánh khi cho nguồn AC được kết nối với từng phần tử. Lấy biên độ của tín hiệu điện xoay chiều là

Vm=230x√2 ( 230V là điện áp rms ) tần số f=50Hz. vì vậy tần số góc sẽ là ω = 2πf rad/sec và các phần tử cách nhau 1 đơn vị.

vì vậy:       R=1ohm

L=1 Henry

C=1 Farad

Bây giờ ta hãy tìm biểu thức của dòng điện qua từng phần tử được kết nối riêng với dòng điện xoay chiều AC

TH1: Dòng điện qua tải thuần trở sẽ là:

IR = VmSinωt / R ( 1 )

TH2: Dòng điện qua tải điện cảm sẽ là:

IL = VmSinωt / jωt 

IL = VmSin (ωt -90° ) / ωL  ( 2 )

TH3: Dòng điện qua tải điện dung sẽ là:

Ic = VmSinωt / 1/ jωc

Ic = VmSin (ωt +90° ) / ωc  ( 3 )

Nhìn vào các phương trình ( 1) ( 2 ) và ( 3 )chúng ta có thể kết luận trường hợp nào dòng điện được tạo ra bởi 1 tải cụ thể là nhiều hơn.

Nếu Sinωt được coi là pha tham chiếu dòng điện qua cuộn cảm trễ 90° từ pha tham chiếu. trong khi dòng điện qua tụ sớm hơn 90°. nhưng chúng ta cần so sánh các cường độ tương ứng là

IIRI = 230x√2 / R  

IR = 325,24 A ( R = 1 )

IILI = 230x√2 / ( 2xπx50xL )

IL = 1.04A

IIcI = 2xπx50xCx230x√2

Ic = 102186.31A

Như vậy qua ví dụ này ta thấy dòng điện qua tải điện dung có biên độ rất lớn so với tải thuần trở và tải thuần cảm. do đó nên dùng điện trở mắc nối tiếp với tụ điện để hạn chế dòng điện đến 1 giá trị mong muốn